GDP đầu người theo sức mua tương đương - GDP (PPP) per capita - là một công cụ kinh tế dùng để so sánh năng suất kinh tế và mức sống của người dân ở một quốc gia. Trong đó sức mua tương đương (PPP) là một lý thuyết kinh tế so sánh tiền tệ của các nước thông qua cách cho họ cùng tiếp cận "1 rổ hàng hóa".
Theo lý thuyết này thì đồng tiền của 2 quốc gia sẽ ở trạng thái ngang bằng nhau - được gọi là tiền tệ ngang giá - sau khi xét về tỷ giá hối đoái thì 1 rổ hàng hóa được định giá bằng nhau ở cả 2 quốc gia này.
Như vậy thì 100$ sẽ mua được 50 tô phở ở VN nhưng chỉ ăn được 10 tô ở Đức và 12,5 tô ở Mỹ, dĩ nhiên với điều kiện là các tô phở đó có chất lượng tương đương nhau. Hiểu rộng ra thì mức lương 200$ ở Việt Nam có thể tương đương với 800$ ở Mỹ, tương đương 300$ ở Thái Lan và 1000$ ở Đức.
Theo lý thuyết này thì đồng tiền của 2 quốc gia sẽ ở trạng thái ngang bằng nhau - được gọi là tiền tệ ngang giá - sau khi xét về tỷ giá hối đoái thì 1 rổ hàng hóa được định giá bằng nhau ở cả 2 quốc gia này.
- GDP: Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội
- PPP: Purchasing Power Parity - Sức mua tương đương hoặc Sức mua ngang giá
- Per capita: bình quân đầu người

Như vậy thì 100$ sẽ mua được 50 tô phở ở VN nhưng chỉ ăn được 10 tô ở Đức và 12,5 tô ở Mỹ, dĩ nhiên với điều kiện là các tô phở đó có chất lượng tương đương nhau. Hiểu rộng ra thì mức lương 200$ ở Việt Nam có thể tương đương với 800$ ở Mỹ, tương đương 300$ ở Thái Lan và 1000$ ở Đức.
Để so sánh mức giá cả này giữa các quốc gia có ý nghĩa thực tế, các nhà kinh tế phải xét trên nhiều loại hàng hóa và dịch vụ, việc so sánh 1:1 này rất khó vì số lượng dữ liệu cần thu thập cực kì lớn và phức tạp, chưa kể mức sống, mức lương trung bình của mỗi quốc gia cũng khác nhau theo từng vùng miền. Chính vì vậy mà để đơn giản hóa phương pháp này, vào năm 1968 đại học Pennsylvania và Liên Hợp Quốc đã cùng nhau thành lập Chương trình So sánh Quốc tế (ICP - International Comparison Program).
Nhờ có chương trình ICP đã tạo ra cơ sở chung để khảo sát giá cả trên toàn cầu, so sánh giá cả của hàng trăm loại hàng hóa và dịch vụ phổ biến trên thế giới. ICP đã giúp các nhà kinh tế vĩ mô ước tính được năng suất và sự tăng trưởng toàn cầu mỗi năm.

"Đối với ta 1000đ chỉ như 2 tờ 500"
Công thức tính sức mua tương đương (PPP)
S = P1/P2
Trong đó:
- S: Tỉ giá hối đoái của đồng tiền 1 so với đồng tiền 2 (ví dụ VND và USD)
- P1: Giá bán của món đồ A (tô phở) bằng tiền VND
- P2: Giá bán của món đồ A (tô phở) bằng tiền USD
Ngày nay, trong kinh tế vĩ mô khi đề cập tới GDP tức là người ta muốn nói tới tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia đó tạo ra trong 1 năm, đây gọi là GDP danh nghĩa (GDP nominal). Để phản ánh chính xác hơn sự phát triển của một quốc gia, người ta sẽ điều chỉnh GDP theo (PPP), vì rõ ràng với ví dụ ở trên, 200 USD ở VN sẽ có sức mua khác nhau so với ở Nhật, Đức, Mỹ khi đi ăn phở.

Hạn chế của phương pháp (PPP)
Phương pháp nào cũng có mặt hạn chế và dĩ nhiên (PPP) cũng không ngoại lệ. Năm 1986 - 2003, tạp chí The Economist đã ghi nhận giá bán bánh burger Big Mac của McDonald's tại nhiều quốc gia, và bài báo phát hành năm 2003 tên là Burgernomics đã giải thích tại sao PPP không phản ánh chính xác.
- Nhập khẩu

- Thuế

- Định vị phân khúc
Tổng kết
(PPP) không phải là một phương pháp hoàn hảo, nhưng sức mua tương đương cho phép so sánh giá cả giữa các quốc gia có tiền tệ khác nhau và phương pháp này vẫn được sử dụng phổ biến hiện nay.
Theo Investopia
---
Khóa học Hacker và Marketing từ A-Z trên ZALO!
Khóa học Hacker và Marketing từ A-Z trên Facebook!
Bảo mật và tấn công Website - Hacker mũ trắng
KHÓA HỌC LẬP TRÌNH PYTHON TỪ CƠ BẢN ĐẾN CHUYÊN NGHIỆP
Khóa học Lập trình Visual Foxpro 9 - Dành cho nhà quản lý và kế toán
Khóa học hướng dẫn về Moodle chuyên nghiệp và hay Xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến chuyên nghiệp tốt nhất hiện nay.
Khóa học AutoIt dành cho dân IT và Marketing chuyên nghiệp
Khoá học Word từ cơ bản tới nâng cao, học nhanh, hiểu sâu
Khóa học hướng dẫn sử dụng Powerpoint từ đơn giản đến phức tạp HIỆU QUẢ Khóa học Thiết kế, quản lý dữ liệu dự án chuyên nghiệp cho doanh nghiệp bằng Bizagi Khóa học Phân tích dữ liệu sử dụng Power Query trong Excel
Khóa học "Thiết kế bài giảng điện tử", Video, hoạt hình kiếm tiền Youtube bằng phần mềm Camtasia Studio Khóa học HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ VIDEO CLIP CHO DÂN MARKETING CHUYÊN NGHIỆP HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ QUẢNG CÁO VÀ ĐỒ HỌA CHUYÊN NGHIỆP VỚI CANVA Hãy tham gia khóa học để trở thành người chuyên nghiệp. Tuyệt HAY!😲👍
GOOGLE SPREADSHEETS phê không tưởng Hãy tham gia khóa học để biết mọi thứ Khóa học sử dụng Adobe Presenter-Tạo bài giảng điện tử
Để thành thạo Wordpress bạn hãy tham gia khóa học Khóa học sử dụng Edmodo để dạy và học hiện đại để thành công
Cập nhật công nghệ từ Youtube tại link: congnghe.hocviendaotao.com
Tham gia nhóm Facebook
Để tham gia khóa học công nghệ truy cập link: http://thuvien.hocviendaotao.com
Mọi hỗ trợ về công nghệ email: dinhanhtuan68@gmail.com
Bảo mật và tấn công Website - Hacker mũ trắng
KHÓA HỌC LẬP TRÌNH PYTHON TỪ CƠ BẢN ĐẾN CHUYÊN NGHIỆP

Khóa học AutoIt dành cho dân IT và Marketing chuyên nghiệp
Khoá học Word từ cơ bản tới nâng cao, học nhanh, hiểu sâu
Khóa học hướng dẫn sử dụng Powerpoint từ đơn giản đến phức tạp HIỆU QUẢ
Khóa học Thiết kế, quản lý dữ liệu dự án chuyên nghiệp cho doanh nghiệp bằng Bizagi
Khóa học Phân tích dữ liệu sử dụng Power Query trong Excel
kiếm tiền Youtube bằng phần mềm Camtasia Studio
Khóa học HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ VIDEO CLIP CHO DÂN MARKETING CHUYÊN NGHIỆP
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ QUẢNG CÁO VÀ ĐỒ HỌA CHUYÊN NGHIỆP VỚI CANVA
Hãy tham gia khóa học để trở thành người chuyên nghiệp. Tuyệt HAY!😲👍
GOOGLE SPREADSHEETS phê không tưởng
Hãy tham gia khóa học để biết mọi thứ
Khóa học sử dụng Adobe Presenter-Tạo bài giảng điện tử
Để thành thạo Wordpress bạn hãy tham gia khóa học
Khóa học sử dụng Edmodo để dạy và học hiện đại để thành công
Cập nhật công nghệ từ Youtube tại link: congnghe.hocviendaotao.com
Tham gia nhóm Facebook
Để tham gia khóa học công nghệ truy cập link: http://thuvien.hocviendaotao.com
Mọi hỗ trợ về công nghệ email: dinhanhtuan68@gmail.com