Trên Mặt Trăng hiện nay có hai lá cờ của hai quốc gia đang được cắm. Một của Mỹ, một của Trung Quốc. Liệu điều này có đồng nghĩa với việc hai nước này sở hữu hay chia nhau Mặt Trăng hay không?
Khi Liên bang Xô viết phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của con người lên không gian vào tháng 10/1955, chuyện này mở ra nhiều chuyện chưa từng ai nghĩ đến trước đây. Một trong số đó liên quan đến khoa học, nhưng số còn lại liên quan đến pháp lý. Trong một thập kỷ sau đó, chính xác là năm 1967, cộng đồng quốc tế đưa ra Hiệp ước Ngoài Không gian (Outer Space Treaty), văn bản pháp lý đầu tiên trên thế giới nói rõ những vấn đề liên quan đến khám phá vũ trụ. Hiệp ước này vẫn là tài liệu luật không gian có sức ảnh hưởng nhất, cho dù nó rất khó để áp dụng vì nó không phải là quy tắc ứng xử, nó chỉ là các hướng dẫn và nguyên tắc.
Mặc dù thiếu khả năng thực thi, Hiệp ước Ngoài Không gian rất rõ ràng trong việc các quốc gia chiếm đất trong vũ trụ. Điều 2 của hiệp ước loại trừ khả năng một quốc gia tuyên bố quyền sở hữu các phần không gian hoặc bất kỳ thiên thể nào. Theo lô-gic đó thì một quốc gia không thể tuyên bố chủ quyền trên Mặt Trăng. Nhưng khi bàn đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng trên đó, câu chuyện càng trở nên rắc rối hơn vì đây là một hình thức tuyên bố lãnh thổ bằng một cách khác.
Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền - có ảnh hưởng nhất định cho việc khám phá vũ trụ theo Điều 3 của Hiệp ước Ngoài Không gian - tuyên bố rằng các cá nhân có quyền cơ bản đối với tài sản. Điều này có nghĩa là, theo lý thuyết, bất kỳ người nào cũng có thể xây dựng một ngôi nhà trên mặt trăng và coi đó là của mình. Và một số người đã tuyên bố sở hữu một số nơi trên Mặt Trăng, ví dụ như Robert R. Coles, cựu chủ tịch Cung thiên văn Hayden của Thành phố New York tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Hoa Kỳ, người đã thử bán những lô đất có diện tích 1 acre (khoảng 400 m2) trên Mặt Trăng với giá 1 đô-la một lô vào năm 1955.
Tuy nhiên, Điều 12 của Hiệp ước Ngoài Không gian có một điều khoản để điều đó không xảy ra. Nó quy định rằng việc xây dựng cơ sở vật chất trên một thiên thể khác phải được tất cả các bên sử dụng. Nói cách khác, nó có vai trò như một không gian công cộng. Hiệp ước Mặt Trăng năm 1979 có thể dung hòa Điều 2 với Điều 12 bằng cách quy định rằng bất kỳ bên thương mại hoặc cá nhân nào hoạt động trong không gian đều được coi là một phần của quốc gia khai sinh ra cá nhân hay tổ chức đó chứ không phải là một thực thể độc lập. Nhưng Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nga, những cường quốc trong lĩnh vực khám phá không gian, cho đến nay vẫn chưa phê chuẩn thỏa thuận này, và vì vậy nó gần như được xem là không có hiệu lực. Khi các nhiệm vụ như Chương trình Artemis của NASA và dự án căn cứ mặt trăng chung của Trung Quốc và Nga bắt đầu hoạt động, các luật sư chuyên ngành vũ trụ sẽ phải nỗ lực hết sức để dung hòa Điều 2 với Điều 12.
Gần đây, NASA cố gắng khỏa lấp một số lỗ hổng trong luật không gian bằng Hiệp định Artemis, một thỏa thuận quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc khám phá vũ trụ trong tương lai. Dựa trên Hiệp ước Ngoài Không gian, Hiệp định Artemis đưa ra một loạt các nguyên tắc không ràng buộc, chi phối hoạt động trên một số thiên thể, bao gồm cả Mặt Trăng. Một số điều khoản của nó công nhận một số vùng nhất định trên Mặt Trăng, như bãi đáp tàu thăm dò Luna của Nga và dấu chân của Neil Armstrong vì đây là những di sản ngoài vũ trụ cần được bảo vệ.
Nhưng đáng chú ý là Hiệp định Artemis cũng cho phép các thực thể (quốc gia, tổ chức, cá nhân) khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên ngoài trái đất, điều mà không phải quốc gia nào cũng hào hứng. Cho đến nay, 21 quốc gia đã ký hiệp định này, mặc dù cường quốc vũ trụ, trong đó có Nga, đã từ chối ký vì điều khoản này, khi cho rằng điều mà họ coi là mang lại lợi thế không công bằng cho lợi ích kinh doanh của Mỹ.
Có những cách khác để sở hữu đất trên Mặt Trăng mà không thực sự cần tuyên bố sở hữu. Ví dụ, sử dụng thiết bị khoa học, như xe thăm dò hoặc máy đo địa chấn được đặt cố định, có thể được công nhận một cách không chính thức nếu nhóm nghiên cứu cấm người khác đến quá gần thiết bị của họ. Tất cả những điều này chắc chắn sẽ trở thành điểm pháp lý mà các thực thể tận dụng trong vài thập kỷ tới.
Theo LiveScience
Khi Liên bang Xô viết phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của con người lên không gian vào tháng 10/1955, chuyện này mở ra nhiều chuyện chưa từng ai nghĩ đến trước đây. Một trong số đó liên quan đến khoa học, nhưng số còn lại liên quan đến pháp lý. Trong một thập kỷ sau đó, chính xác là năm 1967, cộng đồng quốc tế đưa ra Hiệp ước Ngoài Không gian (Outer Space Treaty), văn bản pháp lý đầu tiên trên thế giới nói rõ những vấn đề liên quan đến khám phá vũ trụ. Hiệp ước này vẫn là tài liệu luật không gian có sức ảnh hưởng nhất, cho dù nó rất khó để áp dụng vì nó không phải là quy tắc ứng xử, nó chỉ là các hướng dẫn và nguyên tắc.
Mặc dù thiếu khả năng thực thi, Hiệp ước Ngoài Không gian rất rõ ràng trong việc các quốc gia chiếm đất trong vũ trụ. Điều 2 của hiệp ước loại trừ khả năng một quốc gia tuyên bố quyền sở hữu các phần không gian hoặc bất kỳ thiên thể nào. Theo lô-gic đó thì một quốc gia không thể tuyên bố chủ quyền trên Mặt Trăng. Nhưng khi bàn đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng trên đó, câu chuyện càng trở nên rắc rối hơn vì đây là một hình thức tuyên bố lãnh thổ bằng một cách khác.
Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền - có ảnh hưởng nhất định cho việc khám phá vũ trụ theo Điều 3 của Hiệp ước Ngoài Không gian - tuyên bố rằng các cá nhân có quyền cơ bản đối với tài sản. Điều này có nghĩa là, theo lý thuyết, bất kỳ người nào cũng có thể xây dựng một ngôi nhà trên mặt trăng và coi đó là của mình. Và một số người đã tuyên bố sở hữu một số nơi trên Mặt Trăng, ví dụ như Robert R. Coles, cựu chủ tịch Cung thiên văn Hayden của Thành phố New York tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Hoa Kỳ, người đã thử bán những lô đất có diện tích 1 acre (khoảng 400 m2) trên Mặt Trăng với giá 1 đô-la một lô vào năm 1955.

Tuy nhiên, Điều 12 của Hiệp ước Ngoài Không gian có một điều khoản để điều đó không xảy ra. Nó quy định rằng việc xây dựng cơ sở vật chất trên một thiên thể khác phải được tất cả các bên sử dụng. Nói cách khác, nó có vai trò như một không gian công cộng. Hiệp ước Mặt Trăng năm 1979 có thể dung hòa Điều 2 với Điều 12 bằng cách quy định rằng bất kỳ bên thương mại hoặc cá nhân nào hoạt động trong không gian đều được coi là một phần của quốc gia khai sinh ra cá nhân hay tổ chức đó chứ không phải là một thực thể độc lập. Nhưng Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nga, những cường quốc trong lĩnh vực khám phá không gian, cho đến nay vẫn chưa phê chuẩn thỏa thuận này, và vì vậy nó gần như được xem là không có hiệu lực. Khi các nhiệm vụ như Chương trình Artemis của NASA và dự án căn cứ mặt trăng chung của Trung Quốc và Nga bắt đầu hoạt động, các luật sư chuyên ngành vũ trụ sẽ phải nỗ lực hết sức để dung hòa Điều 2 với Điều 12.

Gần đây, NASA cố gắng khỏa lấp một số lỗ hổng trong luật không gian bằng Hiệp định Artemis, một thỏa thuận quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc khám phá vũ trụ trong tương lai. Dựa trên Hiệp ước Ngoài Không gian, Hiệp định Artemis đưa ra một loạt các nguyên tắc không ràng buộc, chi phối hoạt động trên một số thiên thể, bao gồm cả Mặt Trăng. Một số điều khoản của nó công nhận một số vùng nhất định trên Mặt Trăng, như bãi đáp tàu thăm dò Luna của Nga và dấu chân của Neil Armstrong vì đây là những di sản ngoài vũ trụ cần được bảo vệ.
Nhưng đáng chú ý là Hiệp định Artemis cũng cho phép các thực thể (quốc gia, tổ chức, cá nhân) khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên ngoài trái đất, điều mà không phải quốc gia nào cũng hào hứng. Cho đến nay, 21 quốc gia đã ký hiệp định này, mặc dù cường quốc vũ trụ, trong đó có Nga, đã từ chối ký vì điều khoản này, khi cho rằng điều mà họ coi là mang lại lợi thế không công bằng cho lợi ích kinh doanh của Mỹ.
Có những cách khác để sở hữu đất trên Mặt Trăng mà không thực sự cần tuyên bố sở hữu. Ví dụ, sử dụng thiết bị khoa học, như xe thăm dò hoặc máy đo địa chấn được đặt cố định, có thể được công nhận một cách không chính thức nếu nhóm nghiên cứu cấm người khác đến quá gần thiết bị của họ. Tất cả những điều này chắc chắn sẽ trở thành điểm pháp lý mà các thực thể tận dụng trong vài thập kỷ tới.
Theo LiveScience
==***==
==***==
Nơi hội tụ Tinh Hoa Tri Thức - Khơi nguồn Sáng tạo
Để tham gia khóa học công nghệ truy cập link: http://thuvien.hocviendaotao.com
Mọi hỗ trợ về công nghệ email: dinhanhtuan68@gmail.com
---
Khóa học Hacker và Marketing từ A-Z trên ZALO!
Khóa học Hacker và Marketing từ A-Z trên Facebook!
Bảo mật và tấn công Website - Hacker mũ trắng
KHÓA HỌC LẬP TRÌNH PYTHON TỪ CƠ BẢN ĐẾN CHUYÊN NGHIỆP
Khóa học Lập trình Visual Foxpro 9 - Dành cho nhà quản lý và kế toán
Khóa học hướng dẫn về Moodle chuyên nghiệp và hay Xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến chuyên nghiệp tốt nhất hiện nay.
Khóa học AutoIt dành cho dân IT và Marketing chuyên nghiệp
Khoá học Word từ cơ bản tới nâng cao, học nhanh, hiểu sâu
Khóa học hướng dẫn sử dụng Powerpoint từ đơn giản đến phức tạp HIỆU QUẢ Khóa học Thiết kế, quản lý dữ liệu dự án chuyên nghiệp cho doanh nghiệp bằng Bizagi Khóa học Phân tích dữ liệu sử dụng Power Query trong Excel
Khóa học Lập trình WEB bằng PHP từ cơ bản đến nâng cao
Khóa học "Thiết kế bài giảng điện tử", Video, hoạt hình kiếm tiền Youtube bằng phần mềm Camtasia Studio Khóa học HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ VIDEO CLIP CHO DÂN MARKETING CHUYÊN NGHIỆP HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ QUẢNG CÁO VÀ ĐỒ HỌA CHUYÊN NGHIỆP VỚI CANVA Hãy tham gia khóa học để trở thành người chuyên nghiệp. Tuyệt HAY!😲👍
GOOGLE SPREADSHEETS phê không tưởng Hãy tham gia khóa học để biết mọi thứ
Khóa học sử dụng Adobe Presenter-Tạo bài giảng điện tử
Để thành thạo Wordpress bạn hãy tham gia khóa học Khóa học sử dụng Edmodo để dạy và học hiện đại để thành công ==***== Bảo hiểm nhân thọ - Bảo vệ người trụ cột Cập nhật công nghệ từ Youtube tại link: congnghe.hocviendaotao.com
Tham gia nhóm Facebook
Để tham gia khóa học công nghệ truy cập link: http://thuvien.hocviendaotao.com
Mọi hỗ trợ về công nghệ email: dinhanhtuan68@gmail.com
Bảo mật và tấn công Website - Hacker mũ trắng
KHÓA HỌC LẬP TRÌNH PYTHON TỪ CƠ BẢN ĐẾN CHUYÊN NGHIỆP

Khóa học AutoIt dành cho dân IT và Marketing chuyên nghiệp
Khoá học Word từ cơ bản tới nâng cao, học nhanh, hiểu sâu
Khóa học hướng dẫn sử dụng Powerpoint từ đơn giản đến phức tạp HIỆU QUẢ
Khóa học Thiết kế, quản lý dữ liệu dự án chuyên nghiệp cho doanh nghiệp bằng Bizagi
Khóa học Phân tích dữ liệu sử dụng Power Query trong Excel
Khóa học Lập trình WEB bằng PHP từ cơ bản đến nâng cao
kiếm tiền Youtube bằng phần mềm Camtasia Studio
Khóa học HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ VIDEO CLIP CHO DÂN MARKETING CHUYÊN NGHIỆP
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ QUẢNG CÁO VÀ ĐỒ HỌA CHUYÊN NGHIỆP VỚI CANVA
Hãy tham gia khóa học để trở thành người chuyên nghiệp. Tuyệt HAY!😲👍
GOOGLE SPREADSHEETS phê không tưởng
Hãy tham gia khóa học để biết mọi thứ
Khóa học sử dụng Adobe Presenter-Tạo bài giảng điện tử
Để thành thạo Wordpress bạn hãy tham gia khóa học
Khóa học sử dụng Edmodo để dạy và học hiện đại để thành công
==***==
Bảo hiểm nhân thọ - Bảo vệ người trụ cột
Tham gia nhóm Facebook
Để tham gia khóa học công nghệ truy cập link: http://thuvien.hocviendaotao.com
Mọi hỗ trợ về công nghệ email: dinhanhtuan68@gmail.com
Nguồn: Tinh Tế

Topics: Công nghệ mới