Trái Đất hiện đại vẫn còn tồn tại nhiều loài động vật được xem là "hóa thạch sống" bởi chúng được cho đã tồn tại từ thời tiền sử. Vậy đâu là loài sống lâu nhất trên Trái Đất và liệu danh xưng "hóa thạch sống" có phù hợp?
Vào tháng 11 năm 2010, Sách kỷ lục Guinness thế giới đã trao danh hiệu "sinh vật sống lâu đời nhất" cho Triops cancriformis hay tôm nòng nọc. Lý do là hóa thạch của loài này cho thấy những loài giáp xác giống tôm, có vỏ cứng như tôm nòng nọc đã xuất hiện từ kỷ Trias, khoảng 251,9 triệu đến 201,3 triệu năm trước. Hình dạng của tôm nòng nọc như chiếc xẻng, rất lý tưởng để đào xới tìm thức ăn dưới đáy nước, cũng là môi trường sống của loài này. Hình dạng này quá tối ưu khiến nó gần như không thay đổi gì qua hàng trăm triệu năm. Dù vậy, một nghiên cứu về DNA của tôm nòng nọc được công bố năm 2010 cho thấy loài tôm này thực tế vẫn tiến hóa bên dưới lớp vỏ cứng, từ đó tạo ra những khác biệt giữa các loài xuyên suốt thời gian mà con người không thể lúc nào cũng nhìn ra được.
Một nghiên cứu năm 2013 được công bố trên tạp chí PeerJ cho thấy Triops cancriformis thực tế chỉ là hậu duệ của các tổ tiên sống ở kỷ Trias và như vậy chúng chỉ mới xuất hiện cách đây khoảng 25 triệu năm. Một nghiên cứu khác cho rằng nó thậm chí chỉ mới 2,6 triệu năm tuổi. Vậy nên, danh xưng "sinh vật sống lâu đời nhất" của tôm nòng nọc bị lung lay.

Vào tháng 11 năm 2010, Sách kỷ lục Guinness thế giới đã trao danh hiệu "sinh vật sống lâu đời nhất" cho Triops cancriformis hay tôm nòng nọc. Lý do là hóa thạch của loài này cho thấy những loài giáp xác giống tôm, có vỏ cứng như tôm nòng nọc đã xuất hiện từ kỷ Trias, khoảng 251,9 triệu đến 201,3 triệu năm trước. Hình dạng của tôm nòng nọc như chiếc xẻng, rất lý tưởng để đào xới tìm thức ăn dưới đáy nước, cũng là môi trường sống của loài này. Hình dạng này quá tối ưu khiến nó gần như không thay đổi gì qua hàng trăm triệu năm. Dù vậy, một nghiên cứu về DNA của tôm nòng nọc được công bố năm 2010 cho thấy loài tôm này thực tế vẫn tiến hóa bên dưới lớp vỏ cứng, từ đó tạo ra những khác biệt giữa các loài xuyên suốt thời gian mà con người không thể lúc nào cũng nhìn ra được.

Một nghiên cứu năm 2013 được công bố trên tạp chí PeerJ cho thấy Triops cancriformis thực tế chỉ là hậu duệ của các tổ tiên sống ở kỷ Trias và như vậy chúng chỉ mới xuất hiện cách đây khoảng 25 triệu năm. Một nghiên cứu khác cho rằng nó thậm chí chỉ mới 2,6 triệu năm tuổi. Vậy nên, danh xưng "sinh vật sống lâu đời nhất" của tôm nòng nọc bị lung lay.
![[IMG]](https://photo2.tinhte.vn/data/attachment-files/2022/12/6253434_018_ca_vay_tay.jpg)
Quảng cáo
Vậy ngoài tôm nòng nọc thì đâu là những loài tồn tại từ rất lâu trước đây trên Trái Đất? Thực tế có khá nhiều loài được xem là "hóa thạch sống". Chẳng hạn như các loài cá vây tay sống ở đáy biển sâu. Hoá thạch của cá vây tay được phát hiện lần đầu vào thế kỷ 19 và các nhà khoa học cho rằng chúng đã tuyệt chủng vào cuối kỷ Phấn Trắng, cách đây 66 triệu năm. Tuy nhiên, vào năm 1938 thì những người đi biển tại Nam Phi đã bắt được một con cá vây tay còn sống.

Liệu chăng sinh vật 400 triệu năm này vẫn còn tồn tại đến tận ngày nay? Thực tế loài cá vây tay được phát hiện ngày nay không giống với loài cá vây tay được phát hiện hóa thạch. Loài này đã thật sự tuyệt chủng và một nghiên cứu năm 2010 công bố trên tạp chí Marine Biology cho biết các loài cá vây tay còn tồn tại chỉ mới xuất hiện cách đây 20 - 30 triệu năm.

Tương tự với sam hay cua móng ngựa, những sinh vật cổ đại này có từ khoảng 480 triệu năm về trước và một nghiên cứu vào năm 2012 trên tạp chí Molecular Phhylogenetic & Evolution đã phát hiện ra rằng quần thể cua móng ngựa châu Á cổ đại nhất chỉ mới xuất hiện cách đây 25 triệu năm dù hình dạng của nó rất tương đồng với các hóa thạch nhiều trăm triệu năm.

Theo nhà sinh vật học tiến hóa Africa Gomez tại đại học Hull thì không có loài đơn lẻ nào có thể tồn tại hàng trăm triệu năm. Những nghiên cứu về hóa thạch cho thấy các loài thường chỉ tồn tại khoảng từ 500 ngàn đến 3 triệu năm trước khi chúng bị tuyệt chủng hoặc bị thay thế bởi một loài hậu duệ. Một ví dụ là DNA của các sinh vật có thể đột biến và những đột biến này có thể di truyền từ thế hệ này sang thế hệ tiếp thheo. Hai loài giống nhau về mặt di truyền cùng có thể giao phối, từ đó dẫn đến một loài lai mới phát triển mạnh mẽ hơn. Thêm vào đó, sự cạnh tranh trong môi trường sống cũng buộc các loài phải tiến hóa. Kẻ săn mồi tiến hóa kéo theo con mồi tiến hóa, chu kỳ này cứ lặp lại qua thời gian. Ngoài ra, các tác nhân môi trường cũng tác động đến thời gian tồn tại của các loài. Nếu không thích nghi tốt với môi trường hay tìm được cách di trú đến nơi khác có môi trường phù hợp, loài vật có thể tuyệt chủng.
Vì sự thay đổi diễn ra liên tục thế nên nhà sinh vật học Gomez cho rằng không có loài động vật nào được gọi là "hóa thạch sống" cả vì thuật ngữ này khiến người ta nghĩ rằng loài vật đó ngừng tiến hóa. Theo nhà nghiên cứu Scott Lidgard - phụ trách hóa thạch động vật không xương sống tại bảo tàng Field ở Chicago, thì thuật ngữ "hóa thạch sống" nên được sử dụng như một thuật ngữ chung để nghiên cứu các sinh vật có các thuộc tính nhất định chẳng hạn như tốc độ thay đổi hay tiến hóa chậm.
Live Science
==***==
==***==
Nơi hội tụ Tinh Hoa Tri Thức - Khơi nguồn Sáng tạo
Để tham gia khóa học công nghệ truy cập link: http://thuvien.hocviendaotao.com
Mọi hỗ trợ về công nghệ email: dinhanhtuan68@gmail.com
---
Khóa học Hacker và Marketing từ A-Z trên ZALO!
Khóa học Hacker và Marketing từ A-Z trên Facebook!
Bảo mật và tấn công Website - Hacker mũ trắng
KHÓA HỌC LẬP TRÌNH PYTHON TỪ CƠ BẢN ĐẾN CHUYÊN NGHIỆP
Khóa học Lập trình Visual Foxpro 9 - Dành cho nhà quản lý và kế toán
Khóa học hướng dẫn về Moodle chuyên nghiệp và hay Xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến chuyên nghiệp tốt nhất hiện nay.
Khóa học AutoIt dành cho dân IT và Marketing chuyên nghiệp
Khoá học Word từ cơ bản tới nâng cao, học nhanh, hiểu sâu
Khóa học hướng dẫn sử dụng Powerpoint từ đơn giản đến phức tạp HIỆU QUẢ Khóa học Thiết kế, quản lý dữ liệu dự án chuyên nghiệp cho doanh nghiệp bằng Bizagi Khóa học Phân tích dữ liệu sử dụng Power Query trong Excel
Khóa học Lập trình WEB bằng PHP từ cơ bản đến nâng cao
Khóa học "Thiết kế bài giảng điện tử", Video, hoạt hình kiếm tiền Youtube bằng phần mềm Camtasia Studio Khóa học HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ VIDEO CLIP CHO DÂN MARKETING CHUYÊN NGHIỆP HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ QUẢNG CÁO VÀ ĐỒ HỌA CHUYÊN NGHIỆP VỚI CANVA Hãy tham gia khóa học để trở thành người chuyên nghiệp. Tuyệt HAY!😲👍
GOOGLE SPREADSHEETS phê không tưởng Hãy tham gia khóa học để biết mọi thứ
Khóa học sử dụng Adobe Presenter-Tạo bài giảng điện tử
Để thành thạo Wordpress bạn hãy tham gia khóa học Khóa học sử dụng Edmodo để dạy và học hiện đại để thành công ==***== Bảo hiểm nhân thọ - Bảo vệ người trụ cột Cập nhật công nghệ từ Youtube tại link: congnghe.hocviendaotao.com
Tham gia nhóm Facebook
Để tham gia khóa học công nghệ truy cập link: http://thuvien.hocviendaotao.com
Mọi hỗ trợ về công nghệ email: dinhanhtuan68@gmail.com
Bảo mật và tấn công Website - Hacker mũ trắng
KHÓA HỌC LẬP TRÌNH PYTHON TỪ CƠ BẢN ĐẾN CHUYÊN NGHIỆP

Khóa học AutoIt dành cho dân IT và Marketing chuyên nghiệp
Khoá học Word từ cơ bản tới nâng cao, học nhanh, hiểu sâu
Khóa học hướng dẫn sử dụng Powerpoint từ đơn giản đến phức tạp HIỆU QUẢ
Khóa học Thiết kế, quản lý dữ liệu dự án chuyên nghiệp cho doanh nghiệp bằng Bizagi
Khóa học Phân tích dữ liệu sử dụng Power Query trong Excel
Khóa học Lập trình WEB bằng PHP từ cơ bản đến nâng cao
kiếm tiền Youtube bằng phần mềm Camtasia Studio
Khóa học HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ VIDEO CLIP CHO DÂN MARKETING CHUYÊN NGHIỆP
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ QUẢNG CÁO VÀ ĐỒ HỌA CHUYÊN NGHIỆP VỚI CANVA
Hãy tham gia khóa học để trở thành người chuyên nghiệp. Tuyệt HAY!😲👍
GOOGLE SPREADSHEETS phê không tưởng
Hãy tham gia khóa học để biết mọi thứ
Khóa học sử dụng Adobe Presenter-Tạo bài giảng điện tử
Để thành thạo Wordpress bạn hãy tham gia khóa học
Khóa học sử dụng Edmodo để dạy và học hiện đại để thành công
==***==
Bảo hiểm nhân thọ - Bảo vệ người trụ cột
Tham gia nhóm Facebook
Để tham gia khóa học công nghệ truy cập link: http://thuvien.hocviendaotao.com
Mọi hỗ trợ về công nghệ email: dinhanhtuan68@gmail.com
Nguồn: Tinh Tế

Topics: